Thứ Bảy, 10 tháng 9, 2016

Phòng ngừa rò hậu môn như thế nào là hiệu quả nhất ?

Rò hậu môn là căn bệnh về hậu môn - trực tràng phổ biến thứ hai sau bệnh trĩ, gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người bệnh. Do đó, phòng ngừa rò hậu môn như thế nào và ở đâu đang là thắc mắc của nhiều người hiện nay trong việc ngăn ngừa những nguy cơ gây bệnh có thể xảy ra.

Phòng ngừa rò hậu môn như thế nào?
Rò hậu môn gây ra nhiều nguy hại cho người bệnh và dễ tái phát. Do đó, mọi người nên thực hiện những cách sau đây để phòng tránh nguy cơ gây bệnh có thể xảy ra.

-          Đi khám ngay khi hậu môn có dấu hiệu nóng rát, khó chịu.
-          Rò hậu môn có thể do một số căn bệnh về hậu môn, trực tràng khác như áp xe hậu môn gây ra nên cần điều trị triệt để và dứt điểm các căn bệnh này.

-          Cần tập thói quen đại tiện theo giờ nhất định, rửa hậu môn sạch sẽ nhằm ngăn ngừa viêm nhiễm.
-          Có chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dưỡng chất như thực phẩm giàu chất xơ, rau, củ, quả.


-          Không chủ quan trước những dấu hiệu bất thường của cơ thể có liên quan đến bệnh để được thăm khám sớm, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị thích hợp.

-          Cần phòng ngừa táo bón vì đây là nguyên nhân dễ dẫn đến các căn bệnh về hậu môn, trực tràng. Lâu dần sẽ hình thành các lỗ rò hậu môn.
-          Tập thói quen ăn uống, sinh hoạt điều độ, tránh giận dữ, không nên ăn các thức ăn cay nóng, kích thích và nhiều dầu mỡ.

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016

Vệ sinh rò hậu môn

Rò hậu môn là căn bệnh về hậu môn - trực tràng, ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động bài tiết ở hậu môn. Do đó, người mắc rò hậu môn cần lưu ý vệ sinh sạch sẽ để tránh tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.

Rò hậu môn là gì? 
Rò hậu môn là căn bệnh sinh ra do nhiễm trùng tại các khe và nhú trong ống hậu môn. Sau đó làm các tuyến hậu môn ở giữa hai cơ thắt hậu môn bị viêm và tụ mủ, phá miệng ra da vùng xung quanh hậu môn tạo thành những lỗ rò.

Biểu hiện của bệnh rò hậu môn
Rò hậu môn là bệnh do nhiễm khuẩn, tạo thành áp xe chảy mủ ở giai đoạn đầu, và nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây rò hậu môn. Khi đó, bệnh sẽ có những triệu chứng đặc trưng

-          Đau rát vùng hậu môn
Hậu môn bị nhiễm trùng, chảy mủ trong vài ngày đầu, sau đó các cơn đau sẽ xuất hiện. Kèm theo đó, người bệnh sẽ thấy có một khối căng ở rìa hậu môn mà khi sờ vào là phát hiện được ngay.

-          Áp xe hậu môn chảy mủ
Áp xe là tình trạng đặc trưng của bệnh rò hậu môn nhưng có triệu chứng không rõ ràng.  Thông thường, nếu áp xe chảy mủ nhiều sẽ dễ nhận biết và cơn đau cũng giảm dần do mủ thoát ra ngoài. Đối với các trường hợp đau nặng, mủ ít thoát ra ngoài, có cảm giác căng tức vùng hậu môn, như có một khối căng phồng lên.

-          Sưng phù
Rò hậu môn thường gây viêm nhiễm, xảy ra tình trạng bị tắc nghẽn, các mụn mủ xuất hiện, khối căng phồng sẽ gây sưng phù hậu môn. Tùy theo mức độ bệnh mà sẽ bị sưng phù, gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt.


-          Ngứa
Kéo theo các triệu chứng apxe, chảy mủ gây viêm nhiễm, kích thích da hậu môn gây ngứa. Cùng với đó, hậu môn cũng luôn ở trong tình trạng bị ẩm ướt rất khó chịu, da hậu môn đổi màu, trầy xước,…
Các triệu chứng của bệnh rò hậu môn cần được khắc phục và điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và ngăn chặn biến chứng xảy ra.

Những ảnh hưởng, tác hại của rò hậu môn
-          Gây nhiễm trùng chảy mủ
Khi lỗ rò hậu môn đã hình thành sẽ gây ra một số nguy hiểm cho người bệnh. Khi lỗ rò bị nhiễm trùng phát viêm, đau nặng ở hậu môn, sau đó bị loét chảy mủ, kích thích da cục bộ hậu môn, gây ngứa nghiêm trọng. Tình trạng này nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ làm cho cơ thể suy nhược, thiếu năng lượng, giảm sức đề kháng, tình trạng bệnh diễn ra thường xuyên hơn.

-          Tăng số lượng lỗ rò, đường rò
Rò hậu môn khi bị tái phát nhiều lần có thể xuyên qua ống rò, lây lan đến khoảng cơ xung quanh, hình thành rò hậu môn đa phát, rò hậu môn phức tạp. Không chỉ gây khó khăn khi điều trị mà còn ảnh hưởng đến sự co khép của hậu môn, gây khó khăn khi đại tiện


-          Có khả năng gây ung thư
Rò hậu môn đa phát có thể hình thành lỗ rò trực tràng âm đạo, niệu đạo, bàng quang,… và nếu không điều trị hay điều trị không dứt điểm sẽ dễ dẫn đến nguy cơ ung thư.

Cách điều trị bệnh rò hậu môn và vệ sinh hậu môn giúp phòng tránh, ngăn ngừa bệnh hiệu quả
Với những ảnh hưởng, tác hại do rò hậu môn gây ra, vệ sinh hậu môn là điều cần thiết để hạn chế những ảnh hưởng, tác hại của bệnh. Trong đó, phổ biến gồm một số cách sau.
-          Sau phẫu thuật, cần ngâm hậu môn bằng nước muối ấm vì có tác dụng giảm đau, chống phù nề và khử trùng vết thương.

-          Không được băng kín vết mổ, cần mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát để vết mổ nhanh lành.

-          Cần chăm sóc vết mổ, thay băng hằng ngày. Vết mổ rò hậu môn tuy nhỏ nhưng dễ nhiễm bẩn nên cần vệ sinh thường xuyên, và phải có kinh nghiệm, vì nếu không sẽ xảy ra sơ suất, gây đau đớn cho người bệnh và ảnh hưởng đến vết mổ.

Hi vọng trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn đọc có thêm kiến thức về vấn đề, nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào có thể liên hệ với phòng khám đa khoa Hồng Phong chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn thêm nhanh chóng và miễn phí.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM

Bé bị viêm nứt kẽ hậu môn

Làn da của trẻ rất nhạy cảm nên nếu vệ sinh không đúng cách sẽ dẫn đến tình trạng viêm nứt kẽ hậu môn. Sau đây là những điều cần biết về viêm nứt kẽ hậu môn ở trẻ mà các mẹ cần biết để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Nứt kẽ hậu môn là gì?
Nứt kẽ hậu môn là do lớp da ống hậu môn dưới nếp nhăn bị nứt ra. Vết nứt có chiều dài 0,5 - 1 cm, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau đớn khi đại tiện. Nứt kẽ hậu môn có thể tự khỏi nhưng rất dễ tái phát nên nếu không chữa trị có thể gây ra các biến chứng như áp xe hậu môn, rò hậu môn,…


Bé bị viêm nứt kẽ hậu môn
Đối với trẻ em, do có làn da nhạy cảm, mỏng manh nên nếu không vệ sinh cho trẻ đúng cách sẽ dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn. Nứt kẽ hậu môn thường tự lành hoặc lành sau khi được điều trị bằng các biện pháp không phẫu thuật. Triệu chứng và dấu hiệu của bệnh thường biến mất trong vòng 2 tuần, nhưng có thể phải đến 8 tuần vết nứt mới lành hẳn. Nếu vết nứt không lành sau 6 đến 8 tuần có thể phải sử dụng phẫu thuật.

Dấu hiệu nhận biết nứt kẽ hậu môn ở trẻ
Theo các bác sĩ, nguyên nhân dẫn đến bé bị viêm nứt kẽ hậu môn là do táo bón. Khi bé bị táo bón có thể dẫn đến nứt kẽ hậu môn và gây đau đớn khi đại tiện. Khi đó bé sẽ sợ đi đại tiện và làm cho tình trạng táo bón, nứt kẽ hậu môn ngày càng nặng hơn. Sau đây là những dấu hiệu nhận biết nứt kẽ hậu môn ở trẻ.

Thứ Sáu, 19 tháng 8, 2016

Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh

Phụ nữ sau sinh là những đối tượng dễ mắc phải nứt kẽ hậu môn nhất, gây bất tiện trong sinh hoạt, ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, nắm bắt, tìm hiểu thông tin về bệnh cũng như chữa nứt kẽ hậu môn kịp thời sẽ giúp phụ nữ sau sinh thoát khỏi những ảnh hưởng mà bệnh mang lại.
Biểu hiện nứt kẽ hậu môn ở phụ nữ sau sinh

Đối với nứt kẽ hậu môn, biểu hiện chủ yếu là cảm giác đau nhức vùng hậu môn, và được chia làm hai giai đoạn là cấp tính và mãn tính. Mỗi giai đoạn có những biểu hiện khác nhau.
-          Giai đoạn cấp tính: Phụ nữ có hiện tượng đau khi đại tiện, đại tiện ra máu, máu có thể ít hay nhiều tùy theo vết nứt nông hay sâu.
-          Giai đoạn mãn tính: Vùng tổn thương bị nứt sâu hơn. Vết nứt kẽ có phản ứng viêm xuất tiết, vùng bị tổn thương có mủ đặc, kích thích vùng da xung quanh, gây mẫn ngứa khó chịu.
Những hậu quả phụ nữ sau sinh có thể mắc phải khi bị nứt kẽ hậu môn
Khi bị nứt kẽ hậu môn, phụ nữ sau sinh có thể mắc phải một số ảnh hưởng như: Gây đau lưng, đau xương chậu, ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt, táo bón, sa trĩ. Ngoài ra, khi chỗ nứt kẽ hậu môn bị viêm nhiễm sẽ gây sốt, sưng và chảy máu hậu môn, gây rối loạn các chức năng về tiêu hóa, gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Phòng tránh nứt kẽ hậu môn cho phụ nữ sau sinh
-          Tạo thói quen đại tiện theo giờ, ngâm hậu môn bằng nước muối ấm, vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện.
-          Nếu mắc phải các căn bệnh về hậu môn, trực tràng như viêm, loét kết tràng nhằm phòng ngừa dẫn đến nứt kẽ hậu môn.
-          Để đề phòng nứt kẽ hậu môn cần hạn chế ăn đồ cay nóng, không uống rượu bia, nên ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ, rau xanh để nhuận tràng.

Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn - trực tràng, có thể xảy ra độc lập hoặc đi kèm với bệnh trĩ. Với sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay, việc điều trị nứt kẽ hậu môn đã không còn quá khó khăn nữa với một số cách điều trị sau.

Những điều cần biết về bệnh nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng. Bệnh thường do chứng táo bón gây ra, trong nhiều trường hợp, nó là hậu quả do biến chứng từ bệnh trĩ.

Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn
Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn tùy thuộc vào quá trình thăm khám mới biết chính xác tình trạng, nguyên nhây gây bệnh, từ đó có cách điều trị phù hợp.


Điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà bằng những cách thông thường
-          Đối với những người bị táo bón nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống nhiều nước để có thể nhuận tràng, ngừa táo bón, giảm áp lực lên thành hậu môn mỗi khi đi đại tiện, vì táo bón là nguyên nhân khiến bệnh nứt kẽ hậu môn ngày càng trầm trọng hơn.
-          Uống đủ nước cũng là cách giúp giảm táo bón, hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả.
-          Ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ như: khoai lang, sắn dây, các loại ngũ cốc,… để nhuận tràng, không bị đau rát khi đi đại tiện.
-          Để giảm các triệu chứng đau nhức do nứt kẽ hậu môn gây ra, người bệnh có thể ngâm hậu môn hằng ngày với nước ấm và muối hạt để sát trùng và giảm sưng đau.
-          Vệ sinh hậu môn sạch sẽ mỗi khi đi đại tiện để không làm hậu môn bị viêm, xước.
-          Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát để không cọ xát vào vết thương nhằm ngăn bệnh trở nên nghiêm trọng.

Thứ Năm, 18 tháng 8, 2016

Khám áp xe hậu môn trực tràng ở đâu tốt nhất?

Áp xe hậu môn là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn - trực tràng. Đây là hiện tượng hình thành các mô mềm như bị sưng quanh vùng hậu môn - trực tràng. Sau đây là một số thông tin cung cấp cho người bệnh nhằm biết được khám áp xe hậu môn - trực tràng ở đâu tốt nhất.


Những tác hại do áp xe hậu môn - trực tràng gây ra
-          Xung quanh hậu môn có các khối mụn mềm hoặc hơi cứng, có thể chứa mủ.
-          Người bệnh cảm thấy đau buốt, ngứa ngáy khó chịu, đứng ngồi không yên.
-          Có thể có triệu chứng sốt.
-          Toàn thân mệt mỏi, thân nhiệt cao, hay cảm thấy ớn lạnh, môi khô, lưỡi bẩn, không muốn ăn.
-          Khi đại tiện xuất hiện tình trạng ra máu, có dịch nhầy mủ theo phân ra ngoài.
-          Vết thương chảy mủ khó liền, dễ tái phát và dễ dẫn đến bệnh rò hậu môn.
-          Hay căng thẳng, không tập trung, áp lực khi tiểu tiện và đại tiện.
Thăm khám áp xe hậu môn - trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Áp xe hậu môn - trực tràng gây ra các vấn đề về hậu môn, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người bệnh. Khi đó, đi khám ngay để biết được chính xác tình trạng bệnh nhằm thăm khám và điều trị kịp thời là điều cần thiết, và người bệnh sẽ yên tâm về tình trạng của mình sẽ được chữa trị khi đến với Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong.
Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các căn bệnh về hậu môn - trực tràng, mà đặc biệt là áp xe hậu môn, cùng với đó là hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại được cập nhật mới theo tiêu chuẩn công nghệ nước ngoài giúp dễ dàng nhận biết chính xác tình trạng, mức độ bệnh. Từ đó đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Điều trị rò hậu môn không cần phẫu thuật

Rò hậu môn là căn bệnh sinh ra do nhiễm trùng tại các khe và nhú trong ống hậu môn. Điều trị rò hậu môn có nhiều phương pháp khác nhau, trong đó điều trị rò hậu môn không cần phẫu thuật đang được nhiều người quan tâm hiện nay.

Rò hậu môn là gì?
Rò hậu môn là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn - trực tràng và do một dạng nhiễm khuẩn mãn tính ở vùng hậu môn trực tràng, đường rò là một đường ngầm, phía trong là một tổ chức hạt mãn tính do quá trình viêm mãn tính tạo nên.
Đây là hậu quả của một áp xe quanh hậu môn - trực tràng không được điều trị, và khi vỡ ra sẽ tạo thành đường rò. Như vậy, rò hậu môn và áp xe hậu môn là 2 giai đoạn của một quá trình bệnh lý mà áp xe hậu môn là giai đoạn cấp tính, rò hậu môn là giai đoạn mãn tính.


Những triệu chứng thường gặp của rò hậu môn
-     Sau một thời gian bị áp xe hậu môn đến giai đoạn rò hậu môn. Vị trí áp xe vỡ ra có mủ hoặc dịch vàng chảy ra.
-     Ngứa ngáy qua lỗ rò, có cảm giác xì hơi qua vị trí rò.
-     Lỗ rò cứng, chắc, ấn vào có cảm giác đau.
-    Cảm giác đau đớn, khó chịu, ngứa ngáy qua lỗ rò.


Các loại rò hậu môn thường gặp hiện nay
Rò hậu môn hoàn toàn là có lỗ rò trong và ngoài thông với nhau, rò hậu môn không hoàn toàn là chỉ có một vết lỗ, rò phức tạp hay rò móng ngựa là đường rò ngoằn ngoèo, nhiều lỗ thông ra ngoài. Ngoài ra còn một số dạng rò hậu môn khác như: rò đơn giản, rò trong cơ thắt, rò qua cơ thắt, rò ngoài cơ thắt,…

Những thức ăn giàu chất xơ

Chất xơ là một thành phần có trong các loại thực vật. Trong đó, chất xơ thực phẩm thường được tìm thấy trong các loại rau, trái cây, ngũ cốc,… Chất xơ tuy có nhiều lợi ích đối với sức khỏe, nhưng sử dụng như thế nào cho hợp lý không phải ai cũng biết và sau đây là những thức ăn giàu chất xơ mà mọi người nên biết.


 Vai trò của chất xơ đối với cơ thể
Chất xơ là thành phần của thực phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật mà cơ thể không tiêu hóa được. Chất xơ có vai trò tạo cảm giác no lâu, phòng ngừa tiêu chảy và các rối loạn đường tiêu hóa do loạn khuẩn, đồng thời góp phần làm giảm cholesterol trong máu. Ngoài ra còn giúp các vi khuẩn có lợi ở đường ruột, gắn kết với các axit mật trong ruột làm giảm nhũ tương hóa chất béo của thức ăn,…
Những thức ăn giàu chất xơ
Rau, đậu và các loại hạt
Rau quả là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào. Một số loại rau dùng để ăn sống như: xà lách, cải cầu vồng, cải bó xôi. Một số loại rau được nấu chín như: măng tây, củ cải, bí ngô, khoai tây, khoai lang nướng,…
Ngoài ra, có thể bổ sung chất xơ bằng một số loại đậu như đậu lăng, đậu Hà Lan,… hay một số loại hạt như hạt hướng dương, hạnh nhân, quả hồ đào,…
Lúa mạch
Lúa mạch không giống như nhiều loại ngũ cốc khác chỉ có chứa chất xơ trong lớp cám bên ngoài mà còn chứa chất xơ trong suốt toàn bộ hạt nhân. Do đó, lúa mạch có số lượng đáng kể các chất xơ.
Hạnh nhân
Hạnh nhân giàu chất xơ, protein và cung cấp nhiều năng lượng. 1/4 chén hạnh nhân có chứa khoảng 3g chất xơ và 170 calo.
Quả lê
Đây là loại trái cây có vỏ ăn được, rất bổ dưỡng và giàu chất xơ khi còn nguyên vỏ. Một quả lê trung bình chưa gọt vỏ chứa khoảng 5,5g chất xơ.


Quả táo
Táo và lớp vỏ có chứa nhiều chất xơ hơn các loại quả thông thường. Hơn nữa, táo còn tốt cho những người có lượng cholesterol cao vì các chất xơ hòa tan có trong táo giúp điều chỉnh lượng cholesterol.
Quả mâm xôi
Một chén quả mâm xôi cung cấp 1/3 lượng chất xơ mỗi người cần hằng ngày. Nếu trái mùa, có thể mua quả mâm xôi được giữ đông lạnh.
Đu đủ
Một quả đu đủ có 55 calo và 2,5g chất xơ. Ngoài ra, nó còn chứa đầy đủ các dưỡng chất dinh dưỡng khác như kali, canxi, vitamin C, vitamin A. Trong đu đủ còn có các enzym tiêu hóa, giúp phân hủy protein.

Thứ Ba, 16 tháng 8, 2016

Nguyên nhân gây bệnh rò hậu môn

Rò hậu môn là căn bệnh ở vùng hậu môn - trực tràng phổ biến và dễ mắc phải sau bệnh trĩ. Tuy bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến cho người bệnh gặp nhiều phiền toái trong cuộc sống. Do đó, nắm bắt và tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh rò hậu môn sẽ giúp phòng tránh và điều trị bệnh kịp thời, hiệu quả.

Rò hậu môn là gì?
Rò hậu môn là một nhiễm khuẩn mãn tính ở vùng hậu môn - trực tràng, đường rò là một đường hầm, phía trong là tổ chức hạt do quá trình viêm mãn tính tạo nên. Đây là hậu quả của áp xe quanh hậu môn trực tràng không được điều trị, vỡ ra tạo thành đường rò.

Những dấu hiệu của rò hậu môn
Khi một người mắc bệnh rò hậu môn có thể bị đau, sưng đỏ tại khu vực xung quanh vùng hậu môn. Người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu cũng như sốt hoặc ớn lạnh. Bệnh cũng có các biểu hiện kích thích của da quanh hậu môn hoặc từ bên ngoài.
Kích ứng da xung quanh hậu môn, đau khi ngồi, di chuyển, khi đại tiện, chảy máu khi đi đại tiện là những dấu hiệu rõ rệt nhất giúp nhận biết rò hậu môn.


Biểu hiện của bệnh rò hậu môn
Rò hậu môn là bệnh do nhiễm khuẩn, tạo thành áp xe chảy mủ ở giai đoạn đầu, và nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây rò hậu môn. Khi đó, bệnh sẽ có những triệu chứng đặc trưng:
-          Đau rát vùng hậu môn
Hậu môn bị nhiễm trùng, chảy mủ trong vài ngày đầu, sau đó các cơn đau sẽ xuất hiện. Kèm theo đó, người bệnh sẽ thấy có một khối căng ở rìa hậu môn mà khi sờ vào là phát hiện được ngay.
-          Áp xe hậu môn chảy mủ
Áp xe là tình trạng đặc trưng của bệnh rò hậu môn nhưng có triệu chứng không rõ ràng.  Thông thường, nếu áp xe chảy mủ nhiều sẽ dễ nhận biết và cơn đau cũng giảm dần do mủ thoát ra ngoài. Đối với các trường hợp đau nặng, mủ ít thoát ra ngoài, có cảm giác căng tức vùng hậu môn, như có một khối căng phồng lên.

Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn - trực tràng, có thể xảy ra độc lập hoặc đi kèm với bệnh trĩ. Với sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay, việc điều trị nứt kẽ hậu môn đã không còn quá khó khăn nữa với một số cách điều trị sau.
Những điều cần biết về bệnh nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng. Bệnh thường do chứng táo bón gây ra, trong nhiều trường hợp, nó là hậu quả do biến chứng từ bệnh trĩ.
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất sơ sẽ làm giảm nguy cơ táo bón 


Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn
Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn tùy thuộc vào quá trình thăm khám mới biết chính xác tình trạng, nguyên nhây gây bệnh, từ đó có cách điều trị phù hợp.
Điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà bằng những cách thông thường
-          Đối với những người bị táo bón nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống nhiều nước để có thể nhuận tràng, ngừa táo bón, giảm áp lực lên thành hậu môn mỗi khi đi đại tiện, vì táo bón là nguyên nhân khiến bệnh nứt kẽ hậu môn ngày càng trầm trọng hơn.
-          Uống đủ nước cũng là cách giúp giảm táo bón, hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả.
-          Ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ như: khoai lang, sắn dây, các loại ngũ cốc,… để nhuận tràng, không bị đau rát khi đi đại tiện.
-          Để giảm các triệu chứng đau nhức do nứt kẽ hậu môn gây ra, người bệnh có thể ngâm hậu môn hằng ngày với nước ấm và muối hạt để sát trùng và giảm sưng đau.
-          Vệ sinh hậu môn sạch sẽ mỗi khi đi đại tiện để không làm hậu môn bị viêm, xước.
-          Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát để không cọ xát vào vết thương nhằm ngăn bệnh trở nên nghiêm trọng.

Thuốc nam điều trị áp xe hậu môn

Sử dụng thuốc tây quá nhiều khiến cơ thể gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, các loại thuốc nam điều trị áp xe hậu môn đang được lựa chọn và sử dụng rộng rãi nhờ sự hiệu quả và độ an toàn cao.

Những mặt lợi và hại khi sử dụng thuốc tây
Thuốc tây được điều chế, tổng hợp từ các thành phần khác nhau, có thể điều trị bệnh hiệu quả, đa dạng các loại thuốc. Tuy nhiên, nếu sử dụng nhiều, đặc trị chuyên biệt sẽ gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Việc sử dụng thuốc tây trong thời gian dài là nguyên nhân làm cho các cơ quan trong cơ thể chịu nhiều tác dụng không mong muốn, và khi sử dụng phải thật cẩn thận, tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ và phải thăm khám định kỳ.


Xu hướng điều trị bệnh bằng thuốc nam
Các loại thuốc nam với nguyên liệu chính là các loại thảo dược trong thiên nhiên nên có độ an toàn cao, đã được sử dụng từ rất lâu. Do có nguồn gốc từ thiên nhiên nên các vị thuốc nam có tác hại rất thấp hoặc không có, chỉ cần sử dụng đúng quy cách, chỉ dẫn sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt. Nhiều vị thuốc có thể sử dụng trong thời gian dài mà không gây hại cho cơ thể hay kháng thuốc. Đây được xem là ưu điểm nổi bật của những vị thuốc nam có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên.
Nhiều bài thuốc nam không chỉ giúp chữa bệnh mà còn giúp cân bằng sức khỏe trong cơ thể, và với nhiều công dụng của thuốc tây nhưng đi kèm với đó là nhiều vấn đề đã khiến mọi người yêu thích sử dụng thuốc nam nhiều hơn trong việc điều trị bệnh.

Thứ Hai, 15 tháng 8, 2016

Chế độ ăn cho người bị áp xe hậu môn

Áp xe hậu môn là căn bệnh về hậu môn - trực tràng và cần đi khám, điều trị ngay khi phát hiện bệnh. Bên cạnh đó, có chế độ ăn uống hợp lý cũng giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Những nguyên nhân nóng trong người gây áp xe hậu môn
Nóng trong người là một trong những nguyên nhân gây áp xe hậu môn. Và phần lớn là do người bệnh thức khuya liên tục, phân phối thời gian làm việc, nghỉ ngơi không hợp lý mà nếu kéo dài sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, sức khỏe suy yếu, và tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nóng trong người xuất hiện.
Bên cạnh đó, khi không có chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu dưỡng chất, sử dụng nhiều thực phẩm cay, nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ mà không sử dụng kết hợp các loại rau xanh, trái cây, thức ăn có chứa nhiều chất xơ,… dẫn đến nóng trong người, các chức năng trong cơ thể hoạt động không ổn định, dẫn đến dễ mắc phải các căn bệnh về hậu môn - trực tràng. Từ đó khiến cho các căn bệnh về hậu môn - trực tràng dễ dàng xuất hiện, mà trong đó, áp xe hậu môn là căn bệnh dễ mắc phải nhất.



Mắc bệnh áp xe hậu môn do chế độ ăn uống không hợp lý
Áp xe hậu môn dễ mắc phải ngoài nguyên nhân đứng hay ngồi quá lâu, ít vận động,… Nguyên nhân chính là do chế độ ăn uống không hợp lý, ăn nhiều thực phẩm cay, nóng, nhiều dầu mỡ, thường xuyên sử dụng chất kích thích, rượu, bia vì khi đó sẽ dẫn đến tình trạng nóng trong người, ảnh hưởng đến chức năng đường ruột, quá trình hoạt động, trao đổi chất tự nhiên trong cơ thể.
Người mắc áp xe hậu môn nên ăn gì?
Sau tiểu phẫu cần ăn thức ăn nhạt
Đối với những người bệnh sau tiểu phẫu áp xe hậu môn, cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ăn nhiều thực phẩm giàu protein. Ngoài ra, cần uống nhiều nước để quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra được dễ dàng hơn, ăn nhiều hoa quả và rau tươi, không được ăn thức ăn cay, nóng, đặc biệt là ớt và rượu. Nên hạn chế ăn hải sản, đồng thời vệ sinh hậu môn sạch sẽ để vết mổ không bị nhiễm khuẩn và có thể khỏi hoàn toàn.

Chủ Nhật, 14 tháng 8, 2016

Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh thuộc nhóm hậu môn - trực tràng, có thể xảy ra độc lập hoặc đi kèm với bệnh trĩ. Với sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay, việc điều trị nứt kẽ hậu môn đã không còn quá khó khăn nữa với một số cách điều trị sau.

Những điều cần biết về bệnh nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng. Bệnh thường do chứng táo bón gây ra, trong nhiều trường hợp, nó là hậu quả do biến chứng từ bệnh trĩ.


Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn
Điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn tùy thuộc vào quá trình thăm khám mới biết chính xác tình trạng, nguyên nhây gây bệnh, từ đó có cách điều trị phù hợp.
Điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà bằng những cách thông thường
-          Đối với những người bị táo bón nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống nhiều nước để có thể nhuận tràng, ngừa táo bón, giảm áp lực lên thành hậu môn mỗi khi đi đại tiện, vì táo bón là nguyên nhân khiến bệnh nứt kẽ hậu môn ngày càng trầm trọng hơn.
-          Uống đủ nước cũng là cách giúp giảm táo bón, hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả.
-          Ăn các loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ như: khoai lang, sắn dây, các loại ngũ cốc,… để nhuận tràng, không bị đau rát khi đi đại tiện.
-          Để giảm các triệu chứng đau nhức do nứt kẽ hậu môn gây ra, người bệnh có thể ngâm hậu môn hằng ngày với nước ấm và muối hạt để sát trùng và giảm sưng đau.
-          Vệ sinh hậu môn sạch sẽ mỗi khi đi đại tiện để không làm hậu môn bị viêm, xước.
-          Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát để không cọ xát vào vết thương nhằm ngăn bệnh trở nên nghiêm trọng.

Sử dụng thuốc điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn
Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng thuốc tây là cách phổ biến nhất hiện nay. Nếu tình trạng bệnh nhẹ chỉ cần bôi thuốc mỡ vào vết nứt cũng có thể làm cho vết nứt lành lặn. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh nặng, hoặc tái phát nhiều lần, phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau mới có thể chữa bệnh dứt điểm, hiệu quả.
Sau đây là các loại thuốc chữa nét kẽ hậu môn được dùng phổ biến nhất.
-          Thuốc kháng sinh: Các loại thuốc kháng sinh có tác dụng chống viêm nhiễm, giảm sưng đau, chảy dịch. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý là thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng tạm thời chứ không thể điều trị bệnh tận gốc. Và việc dùng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ chứ không được sử dụng tùy tiện vì có thể gây ra tác dụng phụ ngoài ý muốn.
-          Thuốc uống: Các loại thuốc uống có tác dụng giúp niêm mạc hậu môn vững chắc, chống táo bón, giảm tình trạng nứt kẽ hậu môn.
-          Kem bôi ngoài da: Sử dụng các loại kem bôi ngoài da có chứa Nitroglycerine, Hydrocortisone giúp điều trị tình trạng sưng viêm, đau nhức, giúp các vết nứt nhanh lành hơn.
-          Viên đặt hậu môn: Với viên đặt hậu môn sẽ được đưa sâu vào hậu môn của người bệnh, tác dụng của thuốc sẽ thẩm thấu và có hiệu quả nhanh hơn.
-          Thuốc chống táo bón: Các loại thuốc nhuận tràng giúp đi đại tiện dễ dàng, hạn chế tình trạng bệnh nặng.
-          Thuốc đông y: Người bệnh có thể dùng một số bài thuốc đông y để xông, uống và rửa hậu môn, có tác dụng chống viêm nhiễm, nhuận tràng, làm lành các tổn thương tại hậu môn.

Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng các thủ thuật
Khi bị nứt kẽ hậu môn mãn tính, dù đã trị khỏi nhưng vẫn có nguy cơ tái phát. Khi đó, cần đến ngay các phòng khám chuyên khoa để thực hiện phẫu thuật. Đây là tiểu phẫu khá đơn giản và an toàn, bác sĩ sẽ cắt bỏ vòng hậu môn để giãn co thắt và làm lành các vết nứt.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM

Thuốc trị áp xe hậu môn

Áp xe hậu môn gây đau đớn vùng hậu môn, khiến cho người bệnh không thoải mái, bất tiện trong công việc, cuộc sống. Vậy để điều trị hiệu quả, nắm bắt bệnh và sử dụng đúng thuốc trị áp xe hậu môn sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quả.

Áp xe hậu môn là gì?         
Áp xe hậu môn là một căn bệnh khác về hậu môn - trực tràng khi có sự hình thành các mô mềm như bị sưng quanh vùng hậu môn trực tràng. Các mô mềm có thể chứa mủ, sau một thời gian có thể bị vỡ ra, gây đau đớn, khó chịu, thậm chí khiến người bệnh bị sốt. Do đó, bệnh cần được phát hiện và điều trị kịp thời.


Các nguyên nhân gây ra áp xe hậu môn
-          Do viêm nhiễm: Nếu người bệnh mắc phải một số bệnh như viêm hậu môn, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ,… đều có thể hình thành áp xe hậu môn. Lúc này các vi khuẩn tấn công vào vùng hậu môn gây ra áp xe hậu môn. Hay một số bệnh như viêm loét đại tràng, thiếu máu, suy nhược cơ thể,… cũng có thể dẫn đến áp xe hậu môn.
-          Do điều trị: Khi sử dụng các loại thuốc để điều trị trực tràng cũng có thể làm hoại tử các mô dẫn đến áp xe hậu môn vì có tính kích ứng cao.
-          Do hậu phẫu: Sau các tiểu phẫu hậu môn, trực tràng, thường dễ bị viêm nhiễm và dẫn đến áp xe.
Các loại thuốc trị áp xe hậu môn
Điều trị áp xe hậu môn trước hết cần xác định từng vị trí của ổ áp xe để can thiệp kịp thời và chính xác. Một số vị trí áp xe thường gặp như: áp xe giữa các lớp cơ của thành trực tràng, áp xe dưới da và niêm mạc.
Sau khi đã xác định vị trí ổ áp xe, các bác sĩ sẽ làm thủ thuật dẫn lưu mủ hoặc kê đơn thuốc cho người bệnh trong trường hợp bệnh nhẹ.
Hiện nay, phương pháp điều trị phẫu thuật dẫn lưu mủ trong điều trị  áp xe hậu môn - trực tràng được xem là phương pháp điều trị bệnh áp xe hậu môn hiệu quả nhất hiện nay.